Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2019 lúc 12:42

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2018 lúc 9:45

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0 , còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc đồng và của lượng nước đựng trong cốc.

- Lượng nhiệt do cốc đồng và lượng nước đựng trong cốc ở t 1  = 25 ° C toả ra để nhiệt độ giảm tới t = 15,2 ° C có giá trị bằng :

Q = ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  -t)

- Lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C thu vào để tan thành nước ở t = 15,2 ° C có giá trị bằng :

Q' =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Theo nguyên lí cân bằng nhiệt, ta có :

Q' = Q ⇒  m 0 ( λ  +  c 2 t) = ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  -t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số với chú ý m0 = 0,775 - 0,700 = 0,075 kg, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Mai Mai
Xem chi tiết
Nam Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Long
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Lệ Quyên
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 17:25

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=25^oC\)

\(t=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=25^oC\)

\(\Delta t_2=50^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(m_2=?kg\)

Khối lượng của nước:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{c_2.\Delta t_2}\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{0,5.880.25}{4200.50}\approx0,05kg\)

Bình luận (1)
nguyễn thị thu hiền
Xem chi tiết
Thời Phan Diễm Vi
23 tháng 5 2021 lúc 20:53

C1: 

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn. B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh, các phân tử đường chuyển động chậm hơn nên đường dễ hòa tan hơn.

C2:

Tóm tắt :

m=0,5 kg

V= 1 lít => m'=1 kg

∆t = 80°C

c'= 4200 J/Kg.k

c=880 J/Kg.k

Q=? J

Giải 

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm  nước

Q=m.c.∆t + m'.c'.∆t

=> Q=0,5.880.80+1.4200.80=371200 (J)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
1 tháng 6 2021 lúc 16:33

Trả lời:

Đổi: V2 = 1 lít = 1.10-3 m3  

Gọi nhiệt độ sau khi sôi là t

Vì nước sôi ở 100oC => t = 100oC

Khối lượng của 1 lít nước là:

m2 = D2.V2 = 1000 . 1.10-3 = 1 ( kg )

Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:

\(Q=m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t=0,5\cdot880\cdot\left(100-20\right)+1\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=371200\left(J\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2017 lúc 3:29

Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :

Q t o ả  = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t  =  c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t  (1)

Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)

Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :

m 1  = 0,104 kg = 104 g ;  m 2  = 0,046 kg = 46 g.

Bình luận (0)